PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHIỀU DÀI CLLX - LỰC ĐÀN HỒI, LỰC HỒI PHỤC CỦA CON LẮC LÒ XO
1. Dạng 1: Tính chiều dài của lò xo trong quá trình vật dao động
Gọi chiều dài tự nhiên của lò xo là l0.
- Khi con lắc lò xo nằm ngang:

+ Lúc vật ở VTCB, lò xo không bị biến dạng,
+ Chiều dài cực đại của lò xo:
+ Chiều dài cực tiểu của lò xo:
+ Chiều dài ở li độ x:
- Khi con lắc lò xo bố trí thẳng đứng hoặc nằm nghiêng một góc αvà treo ở dưới.

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB:
-
-
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng:
- Con lắc lò xo nằm nghiêng góc α:
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng:
-
+ Chiều dài lò xo khi vật ở VTCB:
+ Chiều dài ở li độ x:
+ Chiều dài cực đại của lò xo:
+ Chiều dài cực tiểu của lò xo:
2. Dạng 2: Lực kéo về
Đặc điểm:
* Là lực gây dao động cho vật.
* Luôn hướng về VTCB
* Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ
3. Dạng 3: Lực đàn hồi - Lực hồi phục cực đại, cực tiểu.Có độ lớn (x* là độ biến dạng của lò xo)
- Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng)

- Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng:

+ Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:
-
-
với chiều dương hướng xuống
với chiều dương hướng lên
-
+ Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): (lúc vật ở vị trí thấp nhất)
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
-
-
- Nếu
- Nếu
(lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng)
- Nếu
-
+ Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: ${F_{Nm{\rm{ax}}}} = k\left( {A - \Delta {l_0}} \right)$ (lúc vật ở vị trí cao nhất)
+ Lực đàn hồi, lực hồi phục:
-
-
- Lực đàn hồi:
- Lực hồi phục:
hay
- Lực đàn hồi:
-
+ Lực hồi phục luôn hướng vào vị trí cân bằng.
Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau |